Anh hùng Phạm Tuân được biết đến như là một phi hành gia Việt Nam đầu tiên được bay lên vũ trũ. Ông cũng là người Châu Á đầu tiên được bay vào không gian trong chương trình không gian có người lái và không người lái của Liên Xô – với tên gọi là Interkosmos vào năm 1980. Ông mang quân hàm trung tướng và được nhà nước trao tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Mục Lục
Tiểu sử anh hùng Phạm Tuân
Anh hùng Phạm Tuân sinh ra tại Tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh ngày 14/02/1947. Ông là trung tướng không công Việt Nam, 3 lần được phong Anh hùng.
Tìm hiểu thêm: Tấm gương trung thực
Cuộc đời và sự nghiệp anh hùng Phạm Tuân
Sau khi tốt nghiệp phổ thông vào năm 1965, Phạm Tuân lên đường nhập ngũ và chính ông là người xin được gia nhập binh chủng không quân.
Khi tiến hành kiểm tra, ông không đáp ứng được yêu cầu để trở thành học viên phi công mà chỉ được cử đi học làm thợ máy. Khi sang tới Liên Xô, do nhiều thành viên không thể đáp ứng được với quá trình huấn luyện nên họ đã tiến hành tuyển chọn thêm một số học viên từ thợ máy lên học phi công.
Dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập, nhưng bằng sự cố gắng, ông đã hoàn thành khóa học vào năm 1967, và trở về nước tham gia chiến đấu tại đơn vị đại đội 5, Trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Tới năm 1972, ông lại được chọn là một trong số những phi công đào tạo để lái máy bay tiền kích bay đêm.
Chuyến bay đêm đầu tiên ông xuất kích diễn ra ngày 18.12/1972 và tới đêm ngày 27/12/1972 trong một trận chiến ông đã bắn rơi 1 chiếc máy bay B-52 của địch. Và được đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện khen thưởng ngày sáng ngày 28 tháng 12 năm 1972.
Tới ngày 03/09/1973 ông được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi đang giữ quân hàm thượng úy và là biên đội trưởng thuộc đại đội 5 của trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Khi tiến hành kiểm tra, ông không đáp ứng được yêu cầu để trở thành học viên phi công mà chỉ được cử đi học làm thợ máy. Khi sang tới Liên Xô, do nhiều thành viên không thể đáp ứng được với quá trình huấn luyện nên họ đã tiến hành tuyển chọn thêm một số học viên từ thợ máy lên học phi công.
Dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập, nhưng bằng sự cố gắng, ông đã hoàn thành khóa học vào năm 1967, và trở về nước tham gia chiến đấu tại đơn vị đại đội 5, Trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Tới năm 1972, ông lại được chọn là một trong số những phi công đào tạo để lái máy bay tiền kích bay đêm.
Chuyến bay đêm đầu tiên ông xuất kích diễn ra ngày 18.12/1972 và tới đêm ngày 27/12/1972 trong một trận chiến ông đã bắn rơi 1 chiếc máy bay B-52 của địch. Và được đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện khen thưởng ngày sáng ngày 28 tháng 12 năm 1972.
Tới ngày 03/09/1973 ông được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi đang giữ quân hàm thượng úy và là biên đội trưởng thuộc đại đội 5 của trung đoàn không quân Sao Đỏ.
Xem thêm: Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký
Vào năm 1977 ông lại được cử đi học tại trường học viện không quân Gagarin thuộc Liên Xô.
Ngày 01/04/1979 ông được chọn lên làm đội viên bay quốc tế để nhằm mục đích đáp ứng đủ quân số, sau đó ông lại trở thành ứng cử viên bay số 1.
Chuyến bay vào vũ trụ của trung tướng Phạm Tuân diễn ra trong 8 ngày bắt đầu từ ngày 23/07/1980 và kết thúc vào ngày 31/07/1980, cùng bay với ông là nhà du hành vũ trụ Viktor Vassilyevich Gorbatko và 2 người du hành khác người Nga
Cũng trong năm 1980 khi đang mang quân hàm trung tá, Phạm Tuân được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động và huân chương Hồ Chí Minh.
Cùng khi đó, ông được nhà nước Liên Xô trao tặng huân chương Lenin và danh hiệu anh hùng Liên Xô.
Tới năm 1982 ông hoàn thành khóa học tại trường không quân Gagarin.
Trở về nước công tác, ông được phân công giữ chức phó tư lệnh chính trị quân chủng không quân vào năm 1989.
Năm 1999 ông giữ chức vụ tổng cục trưởng tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và mang quân hàm trung tướng.
Tới năm 2002 ông được bầu giữ chức chủ tịch ngân hàng thương mại cổ phần đội.
Ngày 01/01/2008 ông nghỉ hưu theo chế độ.
Ngày 01/04/1979 ông được chọn lên làm đội viên bay quốc tế để nhằm mục đích đáp ứng đủ quân số, sau đó ông lại trở thành ứng cử viên bay số 1.
Chuyến bay vào vũ trụ của trung tướng Phạm Tuân diễn ra trong 8 ngày bắt đầu từ ngày 23/07/1980 và kết thúc vào ngày 31/07/1980, cùng bay với ông là nhà du hành vũ trụ Viktor Vassilyevich Gorbatko và 2 người du hành khác người Nga
Cũng trong năm 1980 khi đang mang quân hàm trung tá, Phạm Tuân được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động và huân chương Hồ Chí Minh.
Cùng khi đó, ông được nhà nước Liên Xô trao tặng huân chương Lenin và danh hiệu anh hùng Liên Xô.
Tới năm 1982 ông hoàn thành khóa học tại trường không quân Gagarin.
Trở về nước công tác, ông được phân công giữ chức phó tư lệnh chính trị quân chủng không quân vào năm 1989.
Năm 1999 ông giữ chức vụ tổng cục trưởng tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và mang quân hàm trung tướng.
Tới năm 2002 ông được bầu giữ chức chủ tịch ngân hàng thương mại cổ phần đội.
Ngày 01/01/2008 ông nghỉ hưu theo chế độ.
Cuộc sống gia đình Phạm Tuân
Vợ của trung tướng Phạm Tuân là bà Trần Thị Phương Tiến là thượng tá bác sĩ quân y. Hai ông bà kết hôn vào năm 1976 và có với nhau 2 người con là: Phạm Hằng Thu và Phạm Anh Tuấn.
Trên đây là những thông tin về người anh hùng Phậm Tuân người Châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ. Hy vọng bạn đã có những thông tin hữu ích về anh hùng Phạm Tuân